Trang Phục Đi Sapa Tháng 7

Trang Phục Đi Sapa Tháng 7

Lựa chọn trang phục đi Sapa phù hợp là vấn đề mà rất nhiều du khách quan tâm. Thời tiết tại thành phố mù sương thường không ổn định nên việc lựa chọn trang phục cần đảm bảo vừa phù hợp với khí hậu vừa có thể thỏa thích chụp ảnh sống ảo. Hãy cùng VNPAY tìm hiểu những cách phối đồ phổ biến nhất khi đi du lịch Sapa qua bài viết dưới đây nhé!

Lựa chọn trang phục theo địa điểm và các hoạt động tham quan

Nếu đã lên kế hoạch tham quan Sapa, liệu bạn có biết nên chuẩn bị trang phục gì không nào? Cùng tham khảo danh sách trang phục phù hợp theo từng địa điểm tham quan dưới đây nhé!

Gợi ý một số địa điểm thuê trang phục ở Sapa

Một trải nghiệm nhất định bạn không nên bỏ qua khi đến Sapa là thử mặc trang phục dân tộc của người dân vùng cao. Sau đây là một số địa điểm cho thuê trang phục đi Sapa chất lượng, giá rẻ mà bạn có thể tham khảo qua:

Thuê trang phục tại Sapa là một trải nghiệm không nên bỏ qua (Nguồn: Internet)

Trên đây là những chia sẻ về cách lựa chọn trang phục đi Sapa sao cho phù hợp với thời tiết, địa điểm tham quan. VNPAY hy vọng rằng những thông tin này sẽ thực sự hữu ích để giúp bạn có thể chọn lựa chọn những trang phục phù hợp và thể hiện được nét cá tính riêng của mình.

TRANG PHỤC BIỂU DIỄN HỒNG HẠNH có 2 chi nhánh: Cơ Sở 1: 153/15/1 Nguyễn Thượng Hiền, P. 6, Q. Bình Thạnh, TP.HCM Cơ Sở 2: Hẻm 112F Hoàng Diệu, P. 12 , Quận 4, TP.HCM (Chân Cầu Calmette) Hồng Hạnh nhận ship đơn mua và thuê trên toàn quốc.

Đồng phục học sinh đầu tiên có tên gọi là thủy thủy fuku, lấy cảm hứng từ quân phục hải quân Châu Âu, xuất hiện ở Nhật từ năm 1920. Do nguyên liệu dễ tìm, rất nhiều lớp nữ công gia chánh của trường đã dạy nữ sinh tự may đồng phục cho mình.

Đến năm 1960, khi xuất hiện những lời chỉ trích rằng đồng phục thủy thủ có thiết kế đơn điệu và gắn với hình ảnh quân đội, một số trường học ở Nhật đã biến tấu để trang phục trở nên thời trang hơn, hoặc bỏ hẳn quy định mặc đồng phục. Đến những năm 1980s, các trường tư thục cho ra đời những thiết kế độc đáo và nhiều màu sắc; cho phép học sinh tùy chỉnh với phụ kiện riêng. Trường nào có thiết kế đồng phục càng đẹp thì càng thu hút số lượng lớn học sinh đăng ký tham gia.

2. Học sinh Nhật Bản có bao nhiêu loại đồng phục?

Bộ đồng phục được nhiều người biết đến nhất là kiểu dáng thủy thủ và đồng phục với blazer khoác ngoài. Tuy nhiên, Nhật Bản còn rất nhiều các kiểu đồng phục khác nhau theo từng trường. Trường tư thục có xu hướng thiết kế thời trang trong khi trường công lập sẽ đơn giản hơn.

Hầu hết các trường đều có hai loại đồng phục: một loại dành cho mùa hè, loại còn lại dành cho mùa đông. Độ dài của tay áo và váy được điều chỉnh theo mùa.

Đồng phục thủy thủ là thiết kế đồng phục đầu tiên dành cho nữ sinh Nhật Bản, lấy cảm hứng từ quân phục hải quân. Nó gồm một chiếc áo có cổ giống như thủy thủ và váy xếp ly. Các phụ kiện gồm có ruy băng, cà vạt hoặc nơ thắt ở cổ áo. Gần đây, không có nhiều trường học áp dụng kiểu đồng phục này, nhưng nó vẫn là xu hướng thiết kế đồng phục học sinh chính của các trường học Nhật Bản.

Gakuran, đặc trưng bởi Tsume eri (cổ đứng) là đồng phục phổ biến của các học sinh nam. Gakuran có nguồn gốc từ quân phục của thiếu sinh quân Phổ, và cái tên Gakuran là sự kết hợp của các từ Gaku (学) và Ran (蘭). Gaku có nghĩa là "nghiên cứu", và ran có nghĩa là "Hà Lan" hoặc phương Tây nói chung.

Đồng phục blazer là kiểu đồng phục khá mới so với các loại đồng phục khác. Đồng phục này thường dành cho nữ sinh. Các bạn học sinh mặc áo len bên trong blazer.

Ngày nay rất ít trường mặc đồng phục bolero. Nó thường được mặc với váy jumper.

Áo khoác Eton là loại áo khoác không có cổ và thường được sử dụng cho các trường tiểu học hoặc trung học cơ sở của Nhật Bản. "Eton" bắt nguồn từ trường Eton Collage ở Anh.

Váy jumper từng là xu hướng chính của đồng phục học sinh trong mùa hè. Vào mùa đông, học sinh thường khoác thêm áo Blazer hoặc Bolera bên ngoài váy.

Đồng phục này gồm có váy lửng có hai quai, thường được học sinh mẫu giáo hoặc tiểu học mặc.

Váy liền là loại đồng phục phụ trong các trường học của Nhật Bản. Nó thường mặc kèm với áo blouse vào mùa đông.

Ngày nay, đồng phục ở Nhật Bản không chỉ để phân biệt học sinh của từng trường mà còn sử dụng như một thứ thời trang để học sinh thể hiện cá tính của mình. Một số trường cho phép học sinh chỉ cần mua áo blazer và ghim cài áo của trường, còn lại học sinh có thể tự thêm thắt các phụ kiện khác mà mình yêu thích như tất, giày, ruy băng, cặp sách…

Đồng phục cũng trở thành trang phục đi chơi. Thậm chí họ còn mua đồng phục kiểu dáng khác nhau từ cửa hàng thời trang. Thuật ngữ "nanchatte seifuku", có nghĩa là đồng phục học sinh, trở nên phổ biến với thanh thiếu niên Nhật Bản.

4. Thế giới phụ kiện dành cho đồng phục

Một danh sách dài những phụ kiện được học sinh Nhật Bản sử dụng để "nâng tầm" đồng phục đi học của mình. Các thương hiệu lớn như East Boy hay Conomi ra đời chuyên cung cấp những món hàng phục vụ cho nhu cầu thời trang của học sinh.

Vào mùa đông, rất nhiều học sinh mặc áo cardigan len và vest bên trong áo khoác, vì thế, đây là hai trang phục giúp học sinh thể hiện phong cách riêng của mình. Màu sắc có thể thay đổi rất đa dạng: xám, sữa, xanh nước biển, trắng, hồng, vàng, xanh da trời… Nhưng chủ yếu vẫn là màu xám và màu lông lạc đà.

Tất mặc với đồng phục thường có màu đen/ xanh nước biển hoặc trắng với độ dài bên dưới đầu gối. Một số trường có quy định nghiêm ngặt về độ dài và màu sắc của tất, nhưng đa số thường cho phép học sinh tùy chọn theo sở thích. Tất bán ở các cửa hàng hầu như luôn có đường khâu một mũi để trông dễ thương hơn.

Thời trang tất dành cho học sinh đã thay đổi khá nhiều qua các thập kỷ. Khoảng hai mươi năm trước, tất rộng được các nữ sinh trung học yêu thích vì nó như một biểu tượng chống lại các quy tắc nghiêm ngặt của trường học. Mười năm về trước, độ dài phổ biến là dưới đầu gối nhưng xu hướng gần đây đã chuyển sang tất ngắn.

Phần lớn học sinh đi giày loafer màu đen hoặc nâu sẫm. Một số khác chọn giày sneaker. Giày loafer thời gian gần đây đã được sản xuất với gót cao hơn giúp "ăn gian" chiều dài chân của nữ học sinh.

Các nữ sinh thường cài ruy băng hoặc cà vạt ở cổ áo, thể hiện gu thẩm mỹ cá nhân. Tùy theo tâm trạng mà các cô gái lựa chọn kiểu, màu sắc ruy băng và cà vạt khác nhau.

Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng cặp sách cũng là một trong những phụ kiện học đường. Một số trường quy định kiểu dáng cặp riêng của trường nhưng phần lớn học sinh có thể tự chọn mua loại cặp mà họ thích. Cặp sách điển hình ở Nhật làm từ da hoặc nhựa, có kiểu dáng túi xách hoặc balo. Học sinh trang trí cặp sách bằng móc khóa hoặc các đồ đeo xinh xắn khác tùy thuộc vào tính cách và sở thích của từng người.

Chiều dài phổ biến nhất là trên đầu gối 15cm, không quá dài và không quá ngắn. Nhưng một số trường quy định học sinh phải mặc váy dài. Trong các trường hợp này, các nữ sinh thường sử dụng một loại thắt lưng đặc biệt giúp váy kéo cao lên tạo ra chiều dài ngắn hơn quy định mỗi khi họ rời trường học.

Ở Nhật, đồng phục đã vượt ra ngoài ý nghĩa thật sự của nó để trở thành một trang phục thời trang, giúp học sinh Nhật Bản nổi bật trên thế giới. Lựa chọn những món đồ yêu thích ở cửa hàng, thay đồng phục và phụ kiện mỗi ngày giúp việc đến trường trở nên vui và thú vị hơn. Mặt tích cực này của đồng phục giúp những kỷ niệm về thời đi học trở nên đáng giá và khó quên.