Chuyển Khẩu Cần Những Thủ Tục Gì

Chuyển Khẩu Cần Những Thủ Tục Gì

Khi thực hiện thủ tục xuất khẩu nông sản, Hồ sơ hải quan xuất khẩu nông sản theo Khoản 5 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC) cần chuẩn bị các loại giấy tờ dưới đây:

Door to Door Việt luôn sẵn sàng cho bất kỳ câu hỏi nào từ Quý vị.

Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.

Bạn có thể liên hệ đến Hotline:  0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:

Nông sản là mặt hàng chủ yếu của Việt Nam và luôn nằm trong top giá trị xuất khẩu của nước ta. Nông sản ngày càng được chú trọng xuất khẩu như trái cây, rau củ quả, dừa, mít, sầu riêng, thanh long, dưa chuột đóng lon, cà rốt…

Vậy làm thế nào để xuất khẩu nông sản? Thủ tục xuất khẩu nông sản ra sao, lưu ý những vấn đề gì?

Để biết câu trả lời, mời bạn đọc theo dõi thông tin trong bài viết dưới đây.

Khi xuất khẩu nông sản, công ty cần thực hiện quy trình, thủ tục xuất khẩu nông sản theo các bước sau:

Bước 6: Tiến hành thủ tục thông quan

Trên đây là những bước cơ bản để tiến hành thủ tục xuất khẩu nông sản. Để biết thêm thông tin chi tiết cũng như hỗ trợ xuất khẩu các mặt hàng cụ thể, mời bạn đọc liên hệ với Trường Thành Logistics theo địa chỉ.

Trường Thành Logistics - Vận chuyển hàng quốc tế chuyên nghiệp, uy tín

Trụ sở: Tầng 26, Tháp A, tòa nhà Sông Đà, Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Website: www.truongthanhlogistics.com

Địa chỉ: P. A210, dãy nhà A, Tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Quận Hải An, Hải Phòng, Việt Nam.

Địa chỉ: 27 Nguyễn Bá Lân, Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Địa chỉ: Tầng 1, Khu B, Tòa nhà Topaz Garden, Số 4 Trịnh Đình Thảo, Phường Hòa Thanh, Tân Phú, Hồ Chí Minh

Bước 2: Thủ tục nhập khẩu nông sản và kiểm dịch

Một số yêu cầu cần phải thỏa mãn trước khi nhập khẩu nông sản vào thị trường của đối tác:

– Đảm bảo sản phẩm phải được chiếu xạ;

– Sản phẩm nông sản được trồng và thu hoạch từ vùng trồng đạt chuẩn;

– Kiểm tra chất lượng nông sản xem có đạt tiêu chuẩn không, hàm lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong thực vật;

– Đảm bảo tiêu chuẩn về cách đóng hàng vào thùng, bao bì để tránh bị hư hàng hóa;

Ngoài ra, nếu là hàng nông sản cần bảo quản lạnh thì cần phải chú ý thêm những điều dưới đây:

– Thời gian thu hoạch nông sản đủ;

– Thời gian làm kiểm dịch thực vật;

– Thời gian làm thủ tục hải quan, kiểm tra chiếu xạ, làm c/o, hun trùng,..

Tất cả các thời gian trên cần phải khớp với nhau, để đảm bảo hàng hóa nông sản không bị hư hỏng và đạt được chất lượng hàng tốt nhất.

Ở bước này rất quan trọng, đánh giá được việc hàng bạn có thể xuất khẩu đi không, nếu không làm tốt ở khâu này có thể làm có hàng bị hư hỏng, không xuất khẩu được.

Hàng hư hỏng khi không xuất khẩu được không những mất tiền hàng mà có phát sinh nhiều chi phí khác để xử lý hàng hư hỏng như chi phí xử lý hàng hư, chi phí vận chuyển về Việt Nam… Đây là khâu quan trọng nhất và phức tạp nhất, bạn cần phải làm chính xác nhất để tránh những sai sót xảy ra.

Bước 1: Kiểm tra nông sản có phù hợp với yêu cầu của nước nhập khẩu

Trước khi làm thủ tục xuất khẩu nông sản, công ty bạn cần phải kiểm tra sản phẩm nông sản xem có đạt về chất lượng theo nước nhập khẩu chưa và nước nhập khẩu có chấp nhận sản phẩm nông sản này hay không.

Việc kiểm tra này giúp bạn lựa chọn thị trường phù hợp và nước nhập khẩu phù hợp với từng loại nông sản của mình.