Thực Trạng Du Lịch Biển Đảo Việt Nam

Thực Trạng Du Lịch Biển Đảo Việt Nam

Phát triển chưa xứng với tiềm năng

Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và những con số biết nói

Theo các số liệu thống kê cho biết khoảng 70% lượng ô nhiễm biển đại dương xuất phát từ đất liền. Cụ thể là từ chất xả thải tại các thành phố, thị trấn, thị xã, từ ngành công nghiệp, hóa chất, xây dựng,… Nổi bật và đáng nguy hại nhất đó là chất thải từ các nhà máy qua hệ thống cống rãnh và xả thẳng ra đại dương. Trong đó còn có chất bồi lắng, kim loại, hóa chất, cặn dầu và chất phóng xạ.

Mỗi năm có khoảng 100 con số nước ta thải ra biển 880km³ nước và 270 – 300 triệu tấn phù sa, kéo theo đó là nhiều chất làm ô nhiễm biển. Nhất là chất hữu cơ, kim loại nặng và chất độc hại từ khu dân cư tập trung. Ngoài ra còn có từ khu công nghiệp, đô thị hay khu nuôi trồng thủy sản ven biển, vùng sản xuất nông nghiệp.

Cũng theo báo cáo hiện trạng môi trường chỉ ra rằng chất lượng môi trường biển, vùng ven biển đang tiếp tục bị suy giảm. Nước biển một số khu vực đang có biểu hiện axit hóa vì độ PH tầng mặt biến đổi khoảng 6.3 – 8.2. Thủy triều đỏ xuất hiện tại vùng Nam Trung Bộ, nhất là Ninh Thuận, Bình Thuận và Khánh Hòa đã làm chất nhiều tôm cá nuôi trồng tại đây.

Chính chất lượng môi trường biển bị thay đổi nên khiến cho nơi cư trú tự nhiên của nhiều loại thủy hải sản bị phá hủy làm tổn thất lớn về sự đa dạng vùng bờ. Có đến khoảng 85 loài hải sản đang ở mức độ nguy cơ cấp khác nhau, trên 70 loài được đưa vào trong sách đỏ Việt Nam. Đồng thời hiệu suất khai thác hải sản giảm, ngư dân đánh bắt bằng xung điện, chất nổ,… diễn ra tương đối nhiều.

Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay ra sao?

Theo một vài con số thống kê cho thấy, Việt Nam đang đứng thứ 4 trên toàn thế giới về ô nhiễm rác thải biển, nhất là rác thải nhựa. Cụ thể một số khu biển ven bờ, cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ có liên quan đến chất thải sinh hoạt. Sau đây là một số thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay mà không phải ai cũng biết.

Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống

Những tác động nặng nề từ môi trường biển bị ô nhiễm gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mọi người. Những sinh vật sống dưới biển khi tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm chất hóa học, chất phóng xạ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người khi sử dụng nguồn thực phẩm này.

Ngoài ra những người ngư dân đánh bắt thủy hải sản cũng sẽ bị tác động lớn khi nguồn nước biển bị ô nhiễm. Lượng thủy hải sản không còn sẽ ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế của người dân, mất đi công việc của hàng triệu người.

4, Biện pháp khắc phục và bảo vệ môi trường biển

Nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường biển đối với mọi người

Để loại bỏ những hình ảnh môi trường bị ô nhiễm, môi trường biển bị tác động thì cần phải thực hiện nghiêm túc các biện pháp bảo vệ môi trường. Mỗi người cần ý thức giữ gìn môi trường biển, không xã rác thải ra biển và tuyên truyền, thực hiện hoạt động dọn rác ven biển.

Cần thường xuyên cập nhật những tài liệu ô nhiễm môi trường biển và các giải pháp đối với những doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển hoặc khai thác trên biển. Xử lý nghiêm những doanh nghiệp không thực hiện nghiêm túc khi xả chất thải ra biển.

Nghiêm cấm các hoạt động khai thác biển sử dụng chất nổ, chất hóa học. Phân bố khu vực khai thác thủy hải sản hợp lý cho người dân cũng như tuyên truyền bảo vệ các loài động vật, sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng.

Trên đây là những thực trạng của môi trường biển tại Việt Nam hiện nay và các biện pháp bảo vệ môi trường biển. Mỗi người cần nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường biển cũng như có những giải pháp thiết thực giúp môi trường biển ngày càng trong sạch hơn, mang lại nguồn lợi ích to lớn hơn.

---------------------------------------------

Eco248.com - Siêu thị máy lọc nước Online lớn nhất Việt Nam - An tâm trọn đời !

Địa chỉ: Lô 11 ô DV 11 Tây Nam hồ Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Liên hệ mua hàng: 024.999.59.333

Hợp tác kinh doanh: 039.697.1236

Nồng độ các chất ô nhiễm đứng ngưỡng báo động

Môi trường vùng nước ven biển ô nhiễm kẽm, dầu và chất thải sinh hoạt. Ngoài ra còn có những chất rắn lơ lửng như NH4, NO3, Si và Po4 cũng rất đáng lo ngại. Chất lượng của trầm tích đáy biển ven bờ và nơi cư trú của nhiều loại thủy – hải sản cũng bị ô nhiễm nhiều.

Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật của chủng anđrin, enđrin ở trong những mẫu sinh vật đáy vùng cửa sông ven biển phía Bắc đều cao hơn mức giới hạn cho phép. Đa dạng sinh học động vật ven biển miền Bắc, thực vật nổi miền Trung suy giảm rõ rệt.

Ngoài ra lượng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu ở trong cơ thể loài thân mềm hai mảnh được xác định là cao nhất ở Sầm Sơn, cửa Bà Lạt với con số từ 11.14 – 11.83 mg/kg thịt ngao. Còn thấp nhất là ở Trà Cổ 1.54mg/kg.

Thủy triều đỏ cũng xuất hiện tại nước ta từ tháng 6 cho đến trung tuần tháng 7 âm lịch ở vùng biển Nam Trung Bộ. Phổ biến nhất là Ninh Thuận, Khánh Hòa và Bình Thuận. Ngoài ra thủy triều đỏ còn xuất hiện nhiều ở Nam Trung Bộ với khoảng hơn 30km bãi biển bắt đầu từ Cà Na cho đến Long Hương vẫn nhầy nhụa bột báng có màu xám đen dày đến cả tấc phối trộn cùng xác chết của sinh vật tạo thành mùi hôi thối khó chịu.

Nhìn chung thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay thiệt hại do thủy triều đỏ gây ra thật sự rất lớn. Vùng biển ven bờ phát hiện từ 8 – 16 loài vi tảo biển gây hại với mật độ hơn 2 x 104 tế bào/lít. Còn riêng hiện tượng thủy triều đỏ xảy ra tại biển Bình Thuận đã tiêu diệt mất cua, cá, tôm, san hô và rong cỏ biển rất nhiều.

Thực trạng môi trường biển ở Việt Nam hiện nay

Việt Nam là một trong những quốc gia có đường bờ biển dài từ Bắc đến Nam. Tuy nhiên thực trạng ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam hiện nay đang ở mức báo động. Tình trạng này xảy ra từ nhiều nguồn nguyên nhân khác nhau tạo nên những tác động lớn đến biển.

Theo những số liệu thống kê, hiện nay Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về tình trạng ô nhiễm môi trường biển. Các chất thải, khai thác tài nguyên, rác thải nhựa đều đổ ra biển ngày một nhiều hơn khiến tình trạng này trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa.

Tại Việt Nam có đến hàng trăm con sông lớn nhỏ trải dài khắp đất nước và các con sông này đều đổ ra biển. Tình trạng ô nhiễm sông kéo theo những chất thải, rác thải đổ ra biển. Hiện tượng suy thoái môi trường biển đang đứng trước những thách thức vô cùng lớn.

Vấn đề ô nhiễm này tác động nặng nề đến môi trường sinh thái, đời sống sinh hoạt của mọi người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân cũng như gia tăng những áp lực lên môi trường nặng nề hơn, cản trở sự phát triển của nền kinh tế và cả xã hội.

2, Nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường biển

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển

Nguyên nhân ô nhiễm môi trường biển có thể xuất phát từ thiên nhiên. Dưới biển các hoạt động của núi lửa phun trào khiến cho các sinh vật biển chết hàng loạt. Điều này khiến cho môi trường biển bị ô nhiễm do những sinh vật này chết và bị phân hủy dưới nước.

Khi núi lửa phun trào, những bụi bẩn bốc lên cao và rơi xuống biển theo nước mưa. Điều này khiến cho nước biển nhiễm bẩn và tạo nên những biến đổi khiến cho môi trường biển bị ô nhiễm.

Khi triều cường dâng cao, nước tại các dòng sông cũng tăng lên và cuốn theo những rác thải từ môi trường sau đó tiếp tục trở về sông, cuối cùng đổ ra biển. Tình trạng này diễn ra liên tục khiến lượng rác thải ngày càng nhiều hơn gây ô nhiễm cho môi trường biển.

Có thể nói hình ảnh môi trường bị ô nhiễm chủ yếu đến từ con người. Những hoạt động của người dân sống gần khu vực ven biển thường xả nước thải sinh hoạt ra biển nên dẫn đến tình trạng ô nhiễm này.

Các hoạt động của tàu bè cũng là nguyên nhân khiến nước biển bị ô nhiễm. Các chất thải từ những tàu bè này xả trực tiếp ra biển hay ô nhiễm dầu trên biển cũng khiến cho nước biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Những hoạt động du lịch biển kéo theo nhiều du khách đến biển vui chơi, nghỉ dưỡng. Tuy nhiên điều này cũng gây nên những vấn đề cho môi trường biển khi số lượng rác thải ra biển tăng lên và một số người xả rác khiến nước biển không còn sạch.

Vấn đề khai thác dầu mỏ, cát, tài nguyên thiên nhiên trên biển cũng là nguyên nhân khiến cho biển ngày càng ô nhiễm hơn. Tình trạng khai thác quá mức gây nên những áp lực cho môi trường biển, đặc biệt là những chất thải rắn, nguy cơ tràn dầu.