%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S>> endobj 4 0 obj <> stream xœ½]Y�$¹q~o ÿC=vêÜä�” Ô)@0Û‚V£Ó²V’-HпÕþÃ�Ä`ðˆ`’UYÓ³ƒÝ™žÊâŒã‹ƒÙz|p~rB윰Ó,vÂÙIË�š'ïwÿóËLJÿøÞî›Ç‡?a»Yc;MÛYÒîðáñá«KFÂó¿z|»9ü'v^NF‡îÊLRï>üþñaÞýþúÑãÃÏ^çY-ó,Mø)ÂO7‡„ÿÄÇãÛ‹MÏøÚÏð¿ËÏ•«ŸÃx:>ð×Ûî>üøñá–÷“{w#;» +˜œìæi÷üŽéTgºÅM6ÌãäÜ£œ�õY&Êìßcø£ß^|'%#UNsz.°müο½,¯”ZHù½…±ÞI9 �8åä$}o+-Ùp:iì$TfOéÝ4›{Òvš¶ÛFaéDì®ô´,"Ë@äÓ‘N"áæ<Ó‘Íâgux.ÜŸð#6Åî�žõ™Åçç|qhü><ûc¶œœ>îñÙ®l÷2O�0.<ÿ˜íâ)p¬8]C ›–Òƒ B‰IõWr¼c: Ôh>!ôçŸÑ¨Éhvø¾-v×Γ¶ƒ Ã� ™ì«Ž¶à³ïw �FÛ}ùüä NÊÑ|?}~Yž~ôáß?|öy¥ô“4—i“$ÜI›¬…›6“´Yge&0ôdøÊX�Œ+ ã�„Ù™h~Œ@+tÈæ'‚1“g&¢¥Jly)&,�±�?ì>u;^³f›öf;{ÓaoZõ÷WÔZOÂŽÌ̧Ϭ€å>UÇfíó¹I™/8Ÿž™ æûó³~úÍó‹zú6üã›ðç×ðá;X…Y~Á]»eËM~šÕ矦Ô_p§ÞLâ»™®§„´_Ð ”j ‘uÈ\ð¯`¢Zøuøø¹Éa´½= ÇûŽ[÷æ3QÀúÿ„ ÞÕH2˜ª%ªU )|ب´guŒdÔGÁnPí„È`ûñ[Ëu!ãͨ0·1t |ãÅüà©—IaÀ'.ÙÃìúXý"ã“szŒ¾êñáy¶QÆEûd£yJÞëá ‚/'Gûaãòíì.´1‡i6_)¾L³o}¹ .~{1t:dß´z}ºtV“ÍkØÐ)zÜ6[ZñæÐ�2Y0aK²YXÑAë"HŽt΃¥„VlìÐÙU÷œ$Mf„).—¸^ˆláÐj†Q*X·¶”¼föÓ,y§mÜ$™|@:JN‹-£Á—;RW�úÙ”™â©‘A6,yÆã $�£ÚWöÚ$'Áši¾¾! µÉ …Ëxr³L 6Ì�›TKDy)„yLª`Ž›YˆÜŸt”i;±ÆþAÍ)ÕŽ¯,Ю‰˜F"KuI�™&ÕæiÃ'5pêbÜ» †Eá@öÛsØ:~Ì‘kÅ#×B£‹NÚiz¯8=;'!{'!E°±A—Lv|„¦(Hƒãfe=Aí£¡°[½½èƒvÊ!¾µ>ŠîRà· <¿$if}ƒH¢š(÷R3c±™°G´«�¸ô<)G·Ba”0¿´\¢U/%b¿¯ä<ê¸Ä0x:)7_zù›Œ1§Ø‡Hq9¤.÷–Ç4 QÖ†'s|¹ØÀ¬í¿|}þõÙ?�ÂÏÝs8‘ Gƒ�ŠôïáÙ߆z$°í¢î= ÜÅiðôÕ°ƒ…(ëPfié^}šyr¦;‹~’°µÑ9ë`ìhW«s.½lŒý®çÛ&•ÚÚ†(ѼX+e³m×�Ü$ì%Ñ–b.£ƒ$Y(‘*I^î �úš^§„'#ª–ÀyœJ³Óˆýüm¯~›Œ‹€…AA’…<ýNïëèFSÿbMpuàÕðñ›ì=n£»�´o7jtYzRqoÝaUk}¢b+ãƒ0{|`-jÒÔ(*T̆„ïæ¤0Úf€vIMÕz>�È[éKÄdÍ��N½a:jÜ¿ÕµÔQÒš¥/kÛrtÚ!V G7Ò$:8ŽñˆøÈÐ_þ>ê·øÉ7ýî‘:úßáាFaÌlN�¥Œ’¡¬Ø&^2X21žõå@OÚ¨,S 1V®¬+^ŒÜgfТËÚ>lË©tλ{ÒÒG º–Ø<ˆ’‡‚MËWA9Ø×ëѾêtU‚8o3yâzňwô™—IºªØ�—dƒêšPüqÚ=ÛnŠ™Y0S$Èx<ë »‘ñ~†ÀÑ“óH¢—TG]UÅXiº<�ì!Ro!sèƒ=-5…'b;6&&²Á6锜†4�}WªQp•SHXÑ ›Ud³{¶�¼-½�*ˆ"Ù¸¹ø�D%PÚ駣èó
Tốt nghiệp ngành thông vận tải ra làm gì?
Ngành giao thông vận tải luôn được chú trọng đầu tư phát triển bởi đây vừa là điều kiện, vừa là nội dung cơ bản trong sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nhiều nước. Ngành “khát” nhân lực về kỹ sư, nhà quản trị, chuyên gia giỏi để đảm bảo hoạch định chiến lược, xây dựng, hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong ngành, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội. Sau khi tốt nghiệp các bạn có thể làm những công việc sau đây:
Kỹ sư Kinh tế giao thông vận tải: Nghiên cứu, lập chiến lược phát triển kinh tế, tham vấn cho lãnh đạo về sản xuất kinh doanh, lập dự án đầu tư, tham gia vào các công việc kinh doanh cụ thể.
Nhà Quản trị kinh doanh giao thông vận tải: Hoạch định chính sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh, tổ chức hoạt động kinh doanh v.v…
Kỹ sư cơ khí giao thông vận tải: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, giám sát sản xuất, khai thác, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng v.v… các loại máy móc khác nhau được dùng trong ngành Giao thông vận tải như máy xây dựng, xếp dỡ, đầu máy toa xe, các phương tiện giao thông.
Kỹ sư xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu, thiết kế, tư vấn, giám sát, quản lý dự án, thi công xây dựng các công trình giao thông.
Kỹ sư điều khiển học kỹ thuật: Nghiên cứu, thiết kế, tư vấn, khai thác, sửa chữa các hệ thống máy móc điều khiển tự động trong lĩnh vực Giao thông vận tải như hệ thống tín hiệu giao thông (đèn giao thông, biển báo tự động v.v…)
Kỹ sư quy hoạch và quản lý giao thông vận tải: Nghiên cứu quy hoạch, lập dự án, tổ chức các hoạt động điều hành, quản lý Giao thông vận tải trong đô thị trên cơ sở phối hợp với quy hoạch vùng, quốc gia.
Kỹ sư điều khiển các quá trình vận tải: Điều khiển, chỉ huy, điều hành các quá trình vận tải trên các phương tiện vận tải (cụ thể như: điều độ đường sắt, điều độ bay, điều độ taxi, chỉ huy ra vào cảng biển v.v…).
Kỹ sư kỹ thuật môi trường: Điều tra, khảo sát, đánh giá các tác động đến môi trường do hoạt động Giao thông vận tải gây nên, từ đó có những tư vấn cụ thể với người có thẩm quyền (các nhà lãnh đạo, ban quản lý dự án…). Ngoài ra còn tham gia nghiên cứu, thiết kế, lắp đặt, vận hành, giám sát thi công các công trình về lĩnh vực môi trường.
Chuyên viên Logistics: Đảm bảo quy trình, quy định và các vấn đề liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa được thực hiện đúng cách, hiệu quả cho các công ty vận tải, quản lý chuỗi cung ứng.
Ngành giao thông vận tải là gì?
Giao thông vận tải (Transportation sector) là lĩnh vực vận chuyển con người, con vật và sản phẩm/hàng hóa đến nhiều điểm đến khác nhau. Ngành giao thông vận tải phục vụ cuộc sống con người, giúp cho việc đi lại, mua bán hàng hóa giữa các vùng miền dễ dàng, thông qua đó tạo ra nhiều giá trị gia tăng trong quá trình hoạt động giao thông vận tải.
Giao thông vận tải được biết đến phổ biến với 5 loại hình chính như sau:
Tầm quan trọng của ngành giao thông vận tải ra sao?
Vai trò của giao thông vận tải là yếu tố cốt yếu cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Thế nên, những nơi có nền kinh tế phát triển tốt đều có hệ thống giao thông vận tải tiên tiến. Cụ thể, vai trò của ngành giao thông vận tải đặc biệt quan trọng trong việc:
Đảm bảo cho quá trình sản xuất, giao thương kinh tế diễn ra bình thường và liên tục
Đảm bảo nhu cầu đi lại của người dân
Là nhân tố quan trọng thúc đẩy phân bố dân cư, cân bằng mật độ dân số
Thúc đẩy các hoạt động kinh tế – văn hóa ở các vùng sâu vùng xa
Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh quốc gia và trong khu vực
Thực hiện là cầu nối giao lưu kinh tế – xã hội giữa các vùng, các quốc gia trên thế giới
Bên cạnh đó, nắm bắt được các xu hướng mới nhất và dự đoán tương lai trong ngành vận tải sẽ giúp bạn có lợi thế cạnh tranh trong sự nghiệp của mình. Một số xu hướng đáng chú ý bao gồm:
Sự gia tăng của xe điện và chuyển đổi sang các lựa chọn vận tải xanh hơn.
Tầm quan trọng ngày càng tăng của phân tích dữ liệu và trí tuệ nhân tạo trong việc cải thiện hiệu quả vận tải.
Vai trò ngày càng phát triển của drone trong giao hàng chặng cuối và kiểm tra cơ sở hạ tầng.
Mức lương của ngành giao thông vận tải ra sao?
Trong ngành giao thông vận tải có nhiều vị trí công việc với nghiệp vụ khác nhau và điều kiện làm việc cũng rất đa dạng. Do đó, mức lương của ngành cũng rất dao động tùy theo công việc và chức vụ. Chẳng hạn như ở Việt Nam, mức lương chuyên ngành Kinh tế vận tải của sinh viên khi mới ra trường thường trong khoảng từ 5 đến 8 triệu đồng/tháng. Hay khối các doanh nghiệp hàng không, hàng hải, dịch vụ đạt trung bình 8 triệu đến 15 triệu đồng/tháng.
Mức thu nhập ở nước ngoài sẽ cao hơn với thống kê từ Glassdoor như sau:
Tại Mỹ, vị trí kỹ sư công trình giao thông có mức lương khởi điểm là 85,000 USD/năm. Mức lương trung bình là 109,708 USD/năm.
Tại Anh, với mức lương trung bình của kỹ sư công trình giao thông khoảng 34,000 GBP/năm, dao động ở mức thấp nhất khoảng 29,000 GBP/năm và cao nhất lên hơn 40,000 GBP/năm.
Tại Canada, kỹ sư công trình giao thông với mức lương trung bình khoảng 79,000 USD/năm, và dao động ở mức thấp nhất là 69,000 USD và cao nhất là 93,000 USD mỗi năm.
Tại Úc, với mức lương trung bình khoảng 77,784 USD/năm, dao động ở mức thấp nhất khoảng 72,000 USD/năm và cao nhất khoảng 93,000 USD/năm.
Tâm sự với chúng tôi, tài xế xe buýt tuyến 33 Trần Đức Hạnh (Đại học Quốc gia TPHCM - Bến xe An Sương), tâm sự: “Hàng ngày, thường thì khoảng 23 giờ tôi mới về đến nhà; nếu hôm sau phải chạy tài đầu từ làng Đại học, tôi vẫn phải dậy từ 3 giờ sáng, rồi đi từ An Sương lên cho kịp giờ. Nghề tài xế xe buýt luôn phải thức khuya dậy sớm. Đi làm từ tờ mờ sáng và về nhà khi mọi người đã ngủ. Phần lớn thời gian trong ngày phải căng thẳng ôm vô lăng điều khiển chiếc xe cồng kềnh di chuyển trên đường chật chội, ken đầy xe máy, ra vào trạm khó khăn. Tối, đưa mọi người về đến bến rồi, tài xế xe buýt cũng chưa thể nghỉ ngay. Đã chấp nhận làm nghề tài xế xe buýt thì phải chấp nhận vất vả như vậy”.
Mỗi ngày, trung bình mỗi tài xế xe buýt phải chạy từ 8 - 10 lượt trên lộ trình. Mỗi lượt chỉ được nghỉ chừng 8 phút. Những hôm thiếu xe, phải chạy tăng cường đến 11 lượt trong ngày, vừa về bến lại quay xe đi ngay. Anh Hùng, tài xế xe buýt tuyến 99 (Đại học Quốc gia TPHCM - chợ Thạnh Mỹ Lợi), cho biết: “Thời gian các tài xế xe buýt rong ruổi trên lộ trình luôn phải tính chính xác từng phút, vì công việc đòi hỏi phải tuân thủ thời gian một cách nghiêm túc. Xuất phát đúng giờ, về bến đúng giờ, tại các mốc đã được quy định trên lộ trình cũng không được trễ thời gian quy định. Nếu đến các điểm quy định trên lộ trình trễ, hoặc về bến trễ 1 phút sẽ bị phạt 15.000 đồng”.
Quy định như vậy để việc vận hành xe buýt văn minh, phù hợp xã hội công nghiệp, bảo đảm cho hành khách không bị trễ giờ đi học, đi làm. Nhưng trên đường phố TPHCM thường xảy ra kẹt xe, ùn ứ vì đủ thứ nguyên do, nên tài xế xe buýt phải rất khó khăn để về bến đúng giờ quy định. Vì thời gian hạn hẹp nên tài xế xe buýt chỉ có thể ăn trưa, ăn tối qua loa, vội vàng cho kịp giờ chạy lượt tiếp theo, có khi còn chẳng kịp ăn.
Với các tuyến xe buýt trên xe không có nhân viên bán vé, công việc của tài xế còn căng thẳng nhiều hơn nữa. Khi ghé trạm, tài xế phải căng mắt đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, canh chừng cho hành khách lên xuống xe an toàn, rồi tất bật xé vé cho hành khách.
Tài xế xe buýt phải luôn tập trung cao độ để vững tay lái
Để trở thành tài xế xe buýt, đối với loại xe nhỏ, tài xế phải có bằng E; loại xe lớn hơn thì tài xế phải có bằng D trở lên. Không những vậy, họ còn phải tham gia học và thi các lớp nghiệp vụ do Sở Giao thông Vận tải TPHCM tập huấn về luật giao thông, thái độ đối xử với hành khách…
Nhiều tài xế xe buýt rất ý thức trách nhiệm với nghề. Các tài xế đã nhiều năm trong nghề tâm sự rằng mình chưa từng có ngày lễ tết, bởi ngày nào cũng đi làm bình thường, thậm chí ngày lễ tết còn vất vả hơn. Tài xế Hùng kể: “Tôi lái xe 3 ngày sẽ được nghỉ 1 ngày, ngoài ra còn có ngày trực ở bến xe. Cũng quen rồi, chỉ buồn những khi nghe dư luận trách cứ tài xế xe buýt. Những trường hợp tài xế chạy xe trên vỉa hè, chạy ẩu gây tai nạn giao thông, bị chê trách và bị phạt là phải rồi. Chỉ thấy buồn khi bị dư luận trách oan rằng xe buýt chạy lấn làn đường, thực ra thì xe buýt được chạy cả 3 làn đường”.
Chia sẻ về công việc của mình, các tài xế xe buýt mà chúng tôi đã gặp đều nhắc đến việc khi lái xe buýt phải luôn tập trung cao độ để vững vàng tay lái. Vì khi điều khiển xe buýt liên tục ra vào trạm, rất dễ xảy ra va quẹt với xe máy, nhất là giờ cao điểm, trên xe hành khách đông nghịt, dưới đường xe máy lao tạt ngang đầu xe. Không chỉ bị áp lực về việc bảo đảm an toàn giao thông, tài xế xe buýt còn bị áp lực về thời gian, áp lực vì tắc đường và cả áp lực trong việc tiếp xúc, ứng xử với cả trăm hành khách mỗi người một ý.
Không chỉ phải đối mặt với nhiều áp lực, mà tài xế xe buýt còn phải đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc sống. Các tài xế xe buýt hợp tác xã được hỗ trợ về bảo hiểm hàng tháng, lương cao hơn. Trong khi các tài xế chạy xe buýt công ty tư nhân phải tự bỏ tiền đóng phí bảo hiểm.
Các tài xế lâu năm trong nghề chạy xe buýt hợp tác xã được hưởng lương theo số chuyến xe chạy được trong tháng, trung bình từ 12 - 14 triệu đồng/tháng. Các tài xế chạy xe buýt tư nhân thì lương chỉ khoảng 7 - 8 triệu đồng/tháng. Với mức thu nhập như vậy, họ không đủ trang trải cho cuộc sống gia đình.
Mưu sinh vất vả, gian nan, nhưng chính lòng yêu nghề và ý thức trách nhiệm đã níu giữ các bác tài xe buýt trụ lại với nghề, ngày ngày vững tay lái trên những cung đường.
(Nguồn: http://www.sggp.org.vn/xe-buyt-dau-chi-co-chay-au-bo-tram-gay-tai-nan-452527.html)
Do tổ chức thông xe 02 cầu vượt tại nút giao thông cổng chính Đại học Quốc gia Thành phố, hiện nay các tuyến xe buýt số 08, 10, 19, 30, 33, 53, 76, 99 hoạt động theo lộ trình tạm điều chỉnh, như sau:
1/. Tuyến xe buýt số 08: Bến xe Quận 8 – Đại học Quốc gia
- Lượt đi: Bến xe Quận 8 - Quốc lộ 50 - cầu Nhị Thiên Đường - Tùng Thiện Vương - cầu Chà Và - Hải Thượng Lãn Ông - quay đầu - Triệu Quang Phục - Hải Thượng Lãn Ông - Châu Văn Liêm - Hồng Bàng - Lý Thường Kiệt - Hoàng Văn Thụ -Phan Đăng Lưu - Bạch Đằng - Xô Viết Nghệ Tĩnh - Quốc lộ 13 - Phạm Văn Đồng - Kha Vạn Cân - Võ Văn Ngân - Xa lộ Hà Nội - Quốc lộ 1 – quay đầu trên cầu vượt – Quốc lộ 1 - Đường 621 - (ngã ba đường vào khu ký túc xá) - (ngã ba đường vào Trường ĐH Quốc Tế) - (ngã ba đường vào Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên) - Bến xe buýt A Khu ĐH Quốc Gia TP.HCM.
- Lượt về: Bến xe buýt A Khu ĐH Quốc Gia TP.HCM (rẽ phải) - (Ngã ba đường vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên) - (Ngã ba đường vào Trường ĐH Quốc tế) - (Ngã ba đường vào khu ký túc xá) - Đường 621 – Song hành bờ Nam Quốc lộ 1 - Quốc lộ 1- Xa lộ Hà Nội - Võ Văn Ngân –Kha Vạn Cân - Phạm Văn Đồng - Quốc lộ 13 - Đinh Bộ Lĩnh - Bạch Đằng - Phan Đăng Lưu - Hoàng Văn Thụ - Phan Đình Giót - Phan Thúc Duyện - Trần Quốc Hoàn - Hoàng Văn Thụ - Xuân Diệu - Xuân Hồng - Trường Chinh - Lý Thường Kiệt - Hồng Bàng - Châu Văn Liêm - cầu Chà Và - Cao Xuân Dục - Tùng Thiện Vương - cầu Nhị Thiên Đường - Quốc lộ 50 - Bến xe Quận 8.
2/. Tuyến xe buýt số 10: Đại học Quốc gia - Bến xe Miền Tây
- Lượt đi: Bến xe buýt A Khu đô thị ĐH Quốc Gia TP.HCM - Đường 621 - Song hành bờ Nam Quốc lộ 1 - Quốc lộ 1 - Xa lộ Hà Nội - Điện Biên Phủ - Đinh Tiên Hoàng - Võ Thị Sáu - Đường 3/2 - Nguyễn Tri Phương - Ngô Gia Tự - Hồng Bàng - Châu Văn Liêm - Hải Thương Lãn Ông - Lê Quang Sung - Phạm Đình Hổ - Hậu Giang - Kinh Dương Vương - Bến xe Miền Tây (trả khách) - Kinh Dương Vương - Chỗ đậu xe buýt tại Bến xe Miền Tây.
- Lượt về: Chỗ đậu xe buýt tại Bến xe Miền Tây - Kinh Dương Vương -Hậu Giang -Tháp Mười - Hải Thượng Lãn Ông -Châu Văn Liêm - Hồng Bàng - An Dương Vương - Nguyễn Tri Phương - Đường 3/2 - Lý Thái Tổ - Điện Biên Phủ - Xa lộ Hà Nội - Quốc lộ 1 - quay đầu trên cầu vượt – Quốc lộ 1- Đường 621- Bến xe buýt A Khu đô thị ĐH Quốc Gia TP.HCM.
3/. Tuyến xe buýt số 19: Bến Thành–KCX Linh Xuân – Đại học Quốc gia:
- Lượt đi: Bến CV 23/9 – Phạm Ngũ Lão - Yersin – Trần Hưng Đạo – Hàm Nghi - Hồ Tùng Mậu – đường nhánh S2 - Tôn Đức Thắng - Hai Bà Trưng - Lê Duẩn - Đinh Tiên Hoàng-Nguyễn Thị Minh Khai - Xô Viết Nghệ Tĩnh - Quốc lộ 13 - Quốc lộ 1 - (Trạm 2) – quay đầu trên cầu vượt – Quốc lộ 1 – đường 621 - (ngã ba đường vào khu ký túc xá) - (ngã ba đường vào Trường ĐH Quốc Tế) - (ngã ba đường vào Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên) - Bến xe buýt A Khu đô thị ĐH Quốc Gia TP.HCM.
- Lượt về: Bến xe buýt A Khu đô thị ĐH Quốc Gia TP.HCM (rẽ phải) - (Ngã ba đường vào Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên) - (Ngã ba đường vào Trường ĐH Quốc Tế) - (Ngã ba đường vào khu ký túc xá) - Đường 621 – Song hành bờ Nam Quốc lộ 1 - Quốc lộ 1 - (Trạm 2) – (nhánh rẽ phải) - Quốc lộ 1-Quốc lộ 13-Đinh Bộ Lĩnh - Nguyễn Xí - Ung Văn Khiêm - D2 - Điện Biên Phủ - Xô Viết Nghệ Tĩnh - Nguyễn Thị Minh Khai - Đinh Tiên Hoàng - Lê Duẩn - Hai Bà Trưng - Tôn Đức Thắng - Hàm Nghi – Lê Lai – Bến CV 23/9.
4/. Tuyến xe buýt số 30: Chợ Tân Hương – Đại học Quốc tế
- Lượt đi: Bến xe buýt Cư xá Nhiêu Lộc - Lê Thúc Hoạch – Phạm Văn Xảo - Vườn Lài - Phan Đình Phùng - Độc Lập - Lũy Bán Bích – Âu Cơ - Trương Công Định - Trường Chinh - (Ngã tư Bảy Hiền) - Cách Mạng Tháng 8 - Điện Biên Phủ - Phạm Ngọc Thạch -Đồng Khởi - Lý Tự Trọng - Tôn Đức Thắng - Nguyễn Hữu Cảnh - (Cầu Sài gòn) -Xa lộ Hà Nội - (Trạm 2) - Quốc lộ 1 - quay đầu trên cầu vượt – Quốc lộ 1 - Đường 621- Trường ĐH Quốc tế
- Lượt về: Trường ĐH Quốc tế - Đường 621 - Song hành bờ Nam Quốc lộ 1 -Quốc lộ 1 - (Trạm 2) - Xa lộ Hà Nội - Cầu Sài Gòn - (đường vòng dưới chân cầu Sài Gòn) - Nguyễn Hữu Cảnh - Tôn Đức Thắng - Nguyễn Du - Phạm Ngọc Thạch - Võ Thị Sáu - Cách Mạng Tháng Tám - (Ngã tư Bảy Hiền) - Hoàng Văn Thụ - Xuân Diệu - Xuân Hồng -Trường Chinh - Trương Công Định – Âu Cơ - Lũy Bán Bích - Độc Lập - Phan Đình Phùng - Vườn Lài - Phạm Văn Xảo - Lê Thúc Hoạch - Bến xe buýt Cư xá Nhiêu Lộc.
5/. Tuyến xe buýt số 33: Bến xe An Sương – Suối Tiên – Đại học Quốc gia
- Lượt đi: Bến xe An Sương - Quốc lộ 22 - Ngã tư An Sương - Quốc lộ 1 - Khu du lịch Suối Tiên - Quốc lộ 1 - quay đầu trên cầu vượt – Quốc lộ 1 - Đường 621 - Đường trục chính số 1 - số 5 - số7 - Ký túc xá B (Đại học Quốc Gia).
- Lượt về: Ký túc xá B (Đại học Quốc Gia) - Đường trục chính số 7 - số 5 - số1 - Đường 621 - Song hành bờ Nam Quốc lộ 1 - Quốc lộ 1 – (nhánh rẽ phải) - Quốc lộ 1 - Ngã tư An Sương - Quốc lộ 22 - Bến xe An Sương (Quay đầu tại Ngã 3 Công ty Việt Hưng).
6/. Tuyến xe buýt số 53: Lê Hồng Phong - Đại học Quốc gia
- Lượt đi: Bến Lê Hồng Phong - Trần Phú - Phạm Viết Chánh - Cống Quỳnh - Nguyễn Cư Trinh - Trần Hưng Đạo - Hàm Nghi - Hồ Tùng Mậu – đường nhánh S2 - Tôn Đức Thắng - Nguyễn Hữu Cảnh - Xa lộ Hà Nội – ngã tư Bình Thái – Xa lộ Hà Nội – ngã 4 Thủ Đức – Võ Văn Ngân - Lê Văn Chí - Hoàng Diệu 2 - Kha Vạn Cân - Quốc lộ 1A - (Trạm 2) - Quốc lộ 1A – quay đầu trên cầu vượt – Quốc lộ 1 – đường 621 – (rẽ trái) - Bến xe buýt A (khu đô thị ĐH Quốc Gia TP.HCM) – (ngã ba đường vào Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên) -.(ngã ba đường vào Trường ĐH Quốc Tế) - Đường trục chính số 1- số 5 - số7 - Ký túc xá B (Đại học Quốc Gia).
- Lượt về: Ký túc xá B (Đại học Quốc Gia) - Đường trục chính số 7 - số 5 - số 1 - (rẽ phải) - (ngã 3 đường vào Đại học Quốc tế) - (ngã 3 đường vào trường Đại học Khoa học Tự nhiên) – (bến xe buýt A Đại học Quốc gia) - Đường 621 - song hành bờ nam Quốc lộ 1- Quốc lộ 1A (Trạm 2) – (nhánh rẽ phải) - Quốc lộ 1A - Kha Vạn Cân - Hoàng Diệu 2 – Lê Văn Chí – Võ Văn Ngân – ngã 4 Thủ Đức – Xa lộ Hà Nội - ngã 4 Bình Thái - Xa lộ Hà Nội – Cầu Sài Gòn – (đường vòng dưới chân cầu Sài Gòn) – Nguyễn Hữu Cảnh - Tôn Đức Thắng - Hàm Nghi – Lê Lai – Nguyễn Trãi - Cống Quỳnh - Nguyễn Thị Minh Khai - Hùng Vương - Lê Hồng Phong - Bến Lê Hồng Phong.
7/. Tuyến xe buýt số 76: Long Phước – Suối Tiên – Đền Vua Hùng
- Lượt đi: Hẻm 813 Long Phước - Long Phước - Long Thuận - Nguyễn Xiển - Lò Lu - Lã Xuân Oai - Làng Tăng Phú - Lê Văn Việt - Man Thiện - Lê Văn Việt - Xa lộ Hà Nội - Khu du lịch Suối Tiên - Xa lộ Hà Nội - Đường 400 - Hoàng Hữu Nam - Đường số 11 - Công viên Đền Vua Hùng.
- Lượt về: Công viên Đền Vua Hùng - Đường số 11 - Hoàng Hữu Nam - Đường số 400 - quay đầu trên cầu vượt – Quốc lộ 1 – Khu du lịch Suối Tiên - Xa lộ Hà Hội - Ngã 3 nghĩa trang Thành phố - Xa lộ Hà Nội - Lê Văn Việt - Man Thiện - Lê Văn Việt - Làng Tăng Phú - Lã Xuân Oai - Lò Lu - Nguyễn Xiển - Long Thuận - Long Phước - Hẻm 813 Long Phước.
8/. Tuyến xe buýt số 99: Chợ Thạnh Mỹ Lợi – Đại học Quốc gia
- Lượt đi: Bến Khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi (trước khu vui chơi thiếu nhi cách ngã 3 Trương Gia Mô - Đồng Văn Cống 100m) - Trương Gia Mô - Phạm Thận Duật - Nguyễn Khoa Đăng - Đường nội bộ khu dự án CN Sài Gòn - Lâm Văn Ky - Đường nội bộ khu dự án CN Sài Gòn (Bệnh viện Quốc tế Phúc An Khang) - Nguyễn Địa Lô - Trương Văn Bang (UBND Quận 2) - Phan Văn Đáng - Đồng Văn Cống - Mai Chí Thọ - Xa lộ Hà Nội - Tây Hòa - Đỗ Xuân Hợp - Tăng Nhơn Phú - Đình Phong Phú - Lê Văn Việt - Hoàng Hữu Nam - Cầu Xây - Nam Cao - Quốc lộ 1 - quay đầu trên cầu vượt – Quốc lộ 1 - Đường 621 - (rẽ phải) - Đường trục chính số 1 - số 5 - số 7 - Ký túc xá B (Đại học Quốc Gia).
- Lượt về: Ký túc xá B (Đại học Quốc Gia) - Đường trục chính số 7 - số 5 - số 1 - (rẽ trái) - Đường 621 - Song hành bờ Nam Quốc lộ 1 - Quốc lộ 1 - Đường vòng chân cầu vượt Trạm 2 - Cầu vượt Trạm 2 - (quay đầu) - Nam Cao - Cầu Xây - Hoàng Hữu Nam - Lê Văn Việt - Đình Phong Phú - Tăng Nhơn Phú - Đỗ Xuân Hợp - Tây Hòa - Xa lộ Hà Nội - Mai Chí Thọ - Đồng Văn Cống - Bát Nàn - Trương Văn Bang (UBND Quận 2) - Nguyễn Địa Lô - Đường nội bộ khu dự án CN Sài Gòn (Bệnh viện Quốc tế Phúc An Khang)- Lâm Văn Ky - Đường nội bộ khu dự án CN Sài Gòn - Nguyễn Khoa Đăng - Phạm Thận Duật - Trương Gia Mô - Bến Khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi (trước khu vui chơi thiếu nhi cách ngã 3 Trương Gia Mô - Đồng Văn Cống 100m).
Trung tâm thông báo đến Quý hành khách được biết.