Quy Trình Kiểm Tra Hàng Hóa Nhập Khẩu

Quy Trình Kiểm Tra Hàng Hóa Nhập Khẩu

Quy trình kiểm tra chất lượng hàng hóa là điều bắt buộc, được áp dụng cho tất cả các mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam.

Tại sao phải kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu?

Ngày nay, hoạt động hội nhập kinh tế giữa các quốc gia được xúc tiến mạnh mẽ và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Đứng trước nhu cầu tiêu thụ hàng hóa ngày càng lớn và đa dạng thì hoạt động nhập khẩu cũng ngày càng được chú trọng. Mọi hàng hóa khi được nhập khẩu về Việt Nam đều sẽ phải trải qua quy trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt. Hãy cùng Đại Dương tìm hiểu lý do tại sao nhé!

Thủ tục – quy trình kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu

Tại khoản 1 Điều 35 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007 có quy định cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa tiến hành kiểm tra theo trình tự, thủ tục như sau:

Cơ quan có thẩm quyền nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu. Bao gồm bản đăng ký kiểm tra chất lượng, bản sao chứng chỉ chất lượng có chứng thực, tài liệu kỹ thuật khác liên quan và danh mục hàng hóa kèm theo Hợp Đồng.

Xem xét tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra ngay khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu.

Kiểm tra theo nội dung kiểm tra chất lượng hàng hóa trong nhập khẩu, lưu thông trên thị trường.

Trả kết quả kiểm tra cho người nhập khẩu, xác nhận hàng hóa đã đáp ứng yêu cầu chất lượng để được làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa với cơ quan hải quan.

Trường hợp hàng hóa nhập không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng của Việt Nam thì sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định của bộ Luật hiện hành.

Trên đây là những chia sẻ của Đại Dương về quy trình kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về quy trình kiểm tra chất lượng hàng hoá, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí!

Do văn bản mới được ban hành chưa có hướng dẫn cụ thể về quy trình, thủ tục thực hiện hoạt động kiểm tra Nhà nước đối với sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nên các doanh nghiệp còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn trong quá trình áp dụng.

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định của pháp luật về hoạt động kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu, Vinacontrol CE gửi tới Quý Khách hàng sơ đồ quy trình, thủ tục cụ thể.

VINACONTROL CE - TỔ CHỨC KIỂM TRA HÀNG NHẬP KHẨU UY TÍN

- Vinacontrol CE là đơn vị đã được các cơ quan có thẩm quyền chỉ định thực hiện việc kiểm tra hàng hóa nhập khẩu;

- Hệ thống chi nhánh, văn phòng ở tất cả các cửa khẩu, cảng biển giúp Vinacontrol CE thực hiện dịch vụ một cách nhanh chóng và tiết kiệm chi phí nhất;

- Khách hàng Vinacontrol CE luôn được tư vấn hoàn toàn miễn phí đầy đủ, chính xác về quy trình nghiệp vụ xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, chính sách hải quan và thuế xuất nhập khẩu;

Mọi thắc mắc hay yêu cầu hỗ trợ Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu, Quý doanh nghiệp liên hệ với chúng tôi qua hotline miễn phí 1800.6083, email [email protected] để được hỗ trợ tốt nhất.

Kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu

Kiểm tra chuyên ngành là hình thức kiểm tra thực tế các mẫu hàng hóa được xuất nhập khẩu, nhằm đánh giá xem hàng hóa đó có đạt chuẩn về hình thức, yêu cầu kỹ thuật chuyên ngành hay không. Nếu hàng hóa của bạn không thuộc diện cần phải kiểm tra chuyên ngành thì có thể tiếp tục làm thủ tục hải quan như bình thường. Trong trường hợp ngược lại, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các chứng từ, hồ sơ, chi phí liên quan để phục vụ cho công tác hải quan.

Hiện nay, chưa có bất cứ danh mục nào tổng hợp đầy đủ những mặt hàng cần được kiểm tra chuyên ngành. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp khi phải sàng lọc kỹ qua từng quy định của bộ. Dưới đây Đại Dương đã tổng hợp một số quy định đã ban hành về kiểm tra chuyên ngành mà bạn có thể tham khảo:

Điều kiện để hàng hóa được nhập khẩu về Việt Nam

Mỗi loại hàng hóa lại có những đặc tính, cách thức kiểm tra chất lượng khác nhau. Chỉ khi lô hàng của bạn đáp ứng được đủ các yếu tố này, chúng mới được phép lưu hành, buôn bán trên thị trường. Vậy những điều kiện đó là gì? Hãy cùng Đại Dương tìm hiểu ngay sau đây: