Nơi Nào Nóng Nhất Thế Giới

Nơi Nào Nóng Nhất Thế Giới

Theo danh sách các nước giàu nhất thế giới do tạp chí Global Finance công bố, Luxembourg, Singapore, Ireland, Qatar… là những nước đầu bảng giàu nhất thế giới.

Điểm sâu nhất của rãnh Mariana tên là gì?

Theo cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), điểm sâu nhất của rãnh Mariana là Challenger Deep nằm ở vị trí cực Nam của rãnh. Challenger Deep sâu khoảng gần 11.000m và hơn chiều cao của đỉnh núi Everest khoảng 2.100m.

Rãnh Mariana do Hải quân Hoàng gia Anh dùng tàu Challenger II khảo sát lần đầu vào năm 1951 nên nó được đặt tên là Challenger Deep.

Nhà thám hiểm này từng tìm thấy gì ở rãnh Mariana?

Bên cạnh những khám phá đáng chú ý như 3 loài sinh vật biển mới hay lớp đá địa chất nằm ở nơi sâu nhất từng được tìm thấy… nhà thám hiểm Victor Vescovo từng tìm thấy một túi nylon và giấy gói kẹo ở độ sâu gần 11.000m. Điều này cho thấy, ngay cả những nơi xa xôi nhất trên Trái đất cũng không thoát khỏi thảm họa rác nhựa.

Ngoài rãnh Mariana, Thái Bình Dương còn rãnh có độ sâu lớn nào?

Ngoài rãnh Mariana, Thái Bình Dương còn có một số rãnh có độ sâu lớn như rãnh Philippine sâu 10.545m, rãnh Tonga sâu 10.882m…

Trong khi đó tại Đại Tây Dương có một số rãnh sâu là rãnh Puerto Rico sâu 8.605m, rãnh Romancheb sâu 7.454m… Điểm sâu nhất ở Ấn Độ Dương là rãnh Diamantina với độ sâu 8.047m và rãnh Java có độ sâu tối đa là 7.455m.

Điểm sâu nhất của Nam Đại Dương là Factorian Deep nằm ở rãnh South Sandwich với độ sâu vào khoảng 7.432m. Tại Bắc Băng Dương, rãnh có độ sâu lớn nhất là rãnh Eurasian Basin với độ sâu 5.450m.

Có nhiều chỉ số khác nhau được dùng để đánh giá sự giàu có của một quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thường bao gồm tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI).

GDP bình quân đầu người thường được dùng để xếp hạng mức độ giàu có của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, theo lý giải của World Population Review, GDP bình quân đầu người “không tương ứng với mức lương bình quân mà một người sống ở một quốc gia, vùng lãnh thổ nhất định kiếm được”.

“Ví dụ, GDP bình quân đầu người của Mỹ năm 2019 là 65.279,5 USD, nhưng mức lương bình quân năm tại quốc gia này là 51.916,27 USD và mức lương trung bình là 34.248,45 USD”, World Population Review giải thích.

Còn nếu xếp hạng dựa trên GDP, World Population Review, lưu ý: “Thậm chí ở những nước giàu nhất, vẫn có một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo và thậm chí ở những nước nghèo nhất, vẫn có những bộ phận dân chúng cực giàu. Tuy nhiên, GDP là một chỉ số công bằng phản ánh sức khỏe tài chính tổng thể của một quốc gia”.

Khi xếp hạng dựa trên GDP,  những nước giàu nhất là những nền kinh tế lớn nhất. Dựa trên dữ liệu GDP năm 2021 của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), 10 quốc gia giàu nhất thế giới gồm:

Tuy nhiên, theo World Population Review, có một thực tế là giá trị GDP đôi khi có thể bị "bẻ cong" bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví dụ, một quốc gia (như Ireland và Thụy Sỹ) được xem là các"‘thiên đường thuế" nhờ các quy định có lợi cho doanh nghiệp nước ngoài của Chính phủ.

“Với những quốc gia này, một phần lớn các giá trị được tính là GDP trên thực tế có thể là tiền của các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào quốc gia đó, thay vì là thu nhập thực sự nằm ở quốc gia đó”.

Mỹ được xem nhiều tổ chức giám sát tài chính quốc tế xem là một “thiên đường thuế”.

Dựa trên GDP bình quân đầu người, 10 quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới gồm:

Luxembourg, cũng thường được xem là một “thiên đường thuế”, lại có một điểm đặc biệt khác. Đó là quốc gia này có tỷ lệ người lao động xuyên biên giới cao – gần 212.000 người trong quý 2/2021.

“Mặc dù nhóm lao động này đóng góp vào sự giàu có của Luxembourg. Nhưng họ không được tính đến khi tính GDP bình quân đầu người, dẫn tới chỉ số này thường ở mức cao hơn thực tế”, đài truyền hình RTL của Luxembourg phân tích.

Theo Forbes, ngoài dân số nhỏ, các yếu tố chính giúp các quốc gia nhỏ như Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore, lọt vào danh sách này gồm có cấu trúc tài chính phức tạp, cơ chế thuế được thiết nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài chuyên nghiệp...

Các quốc gia khác trong danh sách này như Qatar, Brunei và UAE sở hữu trữ lượng hydrocacbon khổng lồ cùng nhiều tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác. Còn Macao, đặc khu hành chính của Trung Quốc, là thiên đường cờ bạc của châu Á, nơi có các sòng bạc thu hút đông đảo khách du lịch giàu có.

Để giảm sự ảnh hưởng của các yếu tố trên khi đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia, nhiều nhà kinh tế theo dõi GNI - chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.

Dù đánh giá theo cách nào, tất cả các chỉ số năm 2022 đều được điều chỉnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc giảm hoạt động, đồng thời nhiều người lao động phải làm việc từ xa, cùng nhiều thay đổi khác.

Theo Global Finance, Luxembourg đã vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu. Năm 2014, nước này đạt mốc GDP bình quân đầu người 100.000 USD.

"Luxembourg sử dụng một phần lớn tài sản trong nước để cung cấp nhà ở, chăm sóc sức khỏe và giáo dục tốt hơn cho người dân. Người Luxembourg  hiện được hưởng mức sống cao nhất trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)”, Global Finance nhấn mạnh.

Luxembourg là một quốc gia nhỏ không giáp biển, nằm ở Tây Âu và giáp với Bỉ, Pháp và Đức. Với dân số 642.371 người, Luxembourg có GDP bình quân đầu người năm 2021 là 140.694 USD, là quốc gia giàu nhất thế giới xét theo tiêu chí này. Tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này chỉ là 5% và tuổi thọ bình quân của người dân là 82. Các dịch vụ y tế, giáo dục và giao thông công cộng được miễn phí cho toàn dân.

Chính phủ Luxembourg cũng được đánh giá là hoạt động hiệu quả, duy trì nền chính trị và kinh tế ổn định cùng mức sống cao cho người dân.

Rãnh đại dương sâu nhất thế giới nằm ở đâu?

Mariana là rãnh đại dương hình lưỡi liềm nằm ở phía Đông quần đảo Mariana, Thái Bình Dương, với chiều dài khoảng 2.550km, rộng khoảng 69km. Đây là điểm thấp nhất của Thái Bình Dương và cũng là nơi sâu nhất trên Trái đất. Trong khi độ sâu trung bình của Thái Bình Dương khoảng hơn 4.100m, độ sâu nhất của rãnh Mariana là khoảng gần 11.000m.

Ai xác lập kỷ lục thế giới là người xuống nơi sâu nhất của Trái đất?

Năm 1960, nhà hải dương học Jacques Piccard và sỹ quan Don Walsh đã lặn xuống nơi sâu nhất dưới đại dương là Challenger Deep ở độ sâu 7.918m.

Kỷ lục đó được giữ vững cho đến khi nhà thám hiểm Victor Vescovo thực hiện 3 lần lặn xuống Challenger Deep vào năm 2019. Lần sâu nhất ông đã lặn xuống là 10.923m. Quá trình lặn của ông kéo dài tổng cộng 12 giờ, trong đó có 4 giờ ở dưới đáy biển.

Điều này cũng khiến Vescovo trở thành người đầu tiên đến nơi cao nhất trên Trái đất là đỉnh núi Everest và điểm thấp nhất trên Trái đất.