Đăng Ký Bổ Sung Thêm Ngành Nghề Kinh Doanh

Đăng Ký Bổ Sung Thêm Ngành Nghề Kinh Doanh

Doanh nghiệp sau khi được thành lập và đã đi vào hoạt động, vì nhiều lý do khác nhau để có thể đáp ứng được yêu cầu kinh doanh, phù hợp với thị trường hiện tại cũng như nhu cầu của khách hàng thì rất nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việc thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, và phần lớn là đăng ký thêm ngành nghề kinh doanh. Điều đó sẽ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục đăng ký theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Nếu như trước đây, việc thực hiện thủ tục này khá phức tạp và tốn nhiều thời gian thì hiện nay, việc đăng ký bổ sung đã trở nên đơn giản, dễ dàng và thuận tiện bởi bạn có thể thực hiện thủ tục qua mạng Internet trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia. Để giúp khách hàng hiểu hơn về điều này, Nam Việt Luật sẽ cung cấp một số thông tin về trình tự đăng ký thêm ngành nghề kinh doanh qua mạng để bạn có thể tự thực hiện khi có nhu cầu.

Bước 2: Nộp Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư

Khi nhận được hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, bổ sung, thay đổi thông tin về ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Trường hợp hồ sơ thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh không hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung hồ sơ trong thời hạn 03 ngày làm việc.

Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh với Phòng Đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày có thay đổi. Trường hợp có thay đổi mà doanh nghiệp không thông báo thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.

Như vậy, khi doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu thì chỉ cần thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề đăng ký kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký thông tin với cơ quan thuế là có hoạt động “Xuất nhập khẩu”. Thông tin về việc doanh nghiệp có đăng ký hoạt động xuất nhập khẩu hay không được thể hiện tại mạng đăng ký kinh doanh quốc gia.v.v… đồng thời được liên thông với nhiều cơ quan như cơ quan Thuế, Hải quan …

Thủ tục bổ sung ngành nghề xuất nhập khẩu

Căn cứ Điều 31, Điều 60 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về hồ sơ bổ sung ngành nghề xuất nhập khẩu gồm:

Mã ngành nghề kinh danh xuất nhập khẩu

Danh mục các ngành nghề thuộc nhóm ngành xuất nhập khẩu gồm:

-Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

-Ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa

– Hoạt động của các đại lý bán vé máy bay;

– Hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan;

Lưu ý: Doanh nghiệp có thể đăng ký xuất nhập khẩu chỉ một hoặc một vài mặt hàng thay vì “Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh”.

Bước 3: Chọn doanh nghiệp để đăng ký thay đổi

Nhập Mã số thuế hoặc mã số doanh nghiệp để tìm doanh nghiệp để hiển thị thông tin về doanh nghiệp

Bước 4: Chọn loại đăng ký thay đổi

Chọn mục Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh

Sau khi đơn hàng đã được xác nhận, bạn nhấn vào nút “Đi đến thanh toán điện tử” và thực hiện thanh toán online.

Bước 7: Hoàn tất quá trình nhập và nộp hồ sơ trên mạng

– Sau khi người nộp hồ sơ đã hoàn thành việc thanh toán đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh qua mạng, hồ sơ đăng ký sẽ được chuyển sang trạng thái “Đang nộp” và sẽ được tự động tiếp nhận trên Hệ thống đăng ký doanh nghiệp để chuyển vào tài khoản của Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tương ứng phục vụ xử lý hồ sơ. Hồ sơ của bạn sẽ được chuyển sang trạng thái “Đã gửi đi” nếu như nó được tiếp nhận thành công.

Hồ sơ sau khi đã được nộp thành công thì hệ thống sẽ hiển thị 02 bản in trên tài khoản nộp hồ sơ như sau:

– Sau khi đã nộp hồ sơ thành công thì bạn có thể theo dõi tình trạng xử lý hồ sơ; Nhận thông báo bổ sung, sửa đổi hồ sơ và nhận kết quả qua mạng một cách dễ dàng. Việc thay đổi bổ sung ngành nghề đăng ký kinh doanh qua mạng là thủ tục hiện đại, giúp công ty, doanh nghiệp không mất quá nhiều thời gian và chi phí phát sinh mỗi khi có thay đổi. Tuy nhiên, thủ tục thay đổi qua mạng này lại khá mới chính vì thế người thực hiện cần phải am hiểu và có kinh nghiệm thì mới không gặp những rắc rối khi thực hiện. Nếu trong quá trình thực hiện thủ tục có vướng mắc gì vui lòng liên hệ Nam Việt Luật để được hỗ trợ.

Thủ tục thay đổi ngành nghề kinh doanh

Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty TNHH 1 thành viên

Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần

Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp tư nhân

NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.

Thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, nhu cầu du lịch, hưởng thụ, khám phá những vùng miền mới cũng theo đó theo đó mà tăng cao. Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, và có tiềm năng phát triển. Để kinh doanh du lịch doanh nghiệp phải đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh du lịch.

Thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh du lịch như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ nộp Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư

Hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh du lịch gồm:

Danh mục các ngành nghề thuộc nhóm ngành du lịch gồm :

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt

Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi

Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng

Kinh doanh vận tải khách du lịch bằng xe ô tô

Điều 4, điều 5, điều 6, điều 7 điều 8 Nghị định 86/2014/NĐ-CP

về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

Lưu ý: Do điều kiện xin giấy phép kinh doanh Lữ hành quốc tế cần ký quỹ 500 triệu đồng với Outbound và 250 triệu động với inbound, vì vậy doanh nghiệp nếu có mức vốn điều lệ thấp hơn mức ký quỹ thì cần làm tăng vốn điều lệ cùng với bổ sung ngành nghề.

Doanh nghiệp nên đăng ký các mã ngành vận tải và lưu trú là các hoạt động có liên hệ mật thiết với kinh doanh du lịch.

Bước 2: Nộp hồ sơ và nhận kết quả

Doanh nghiệp đăng ký tài khoản và nộp hồ sơ bằng chữ ký số hoặc tài khoản đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử tới Sở kế hoạch và đầu tư

Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ sở kế hoạch đầu tư sẽ trả lời về tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo doanh nghiệp tới nhận kết quả hoặc sửa đổi bổ sung hồ sơ.

Kết quả nhận được: Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

Do từ ngày 01/07/2015, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được cấp sẽ không thể hiện nội dung ngành nghề, do đó khi thay đổi ngành nghề thì doanh nghiệp sẽ chỉ nhận kết quả là Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp mà không cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.

Bước 3: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp

Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ gồm Giấy đề nghị công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp, Giấy uỷ quyền cho cá nhân nộp hồ sơ, chứng minh thư công chứng của người nộp hồ sơ nộp trực tiếp tại sở kế hoạch đầu tư sau khi nhận kết quả.

Lệ phí công bố thông tin theo quy định là 300.000 đồng

Bước 4: Xin cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành, giấy phép vận tải

Trước khi hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp cần xin cấp phép kinh doanh lữ hành tại sở du lịch và tổng cục du lịch.

Trước khi kinh doanh dịch vụ vận tải doanh nghiệp cần xin giấy phép vận tải tại Sở giao thông vận tải.

Thông tin chi tiết và yêu cầu dịch vụ Bổ sung ngành nghề, xin giấy phép kinh doanh lữ hành, giấy phép vận tải, quý khách hàng vui lòng liên hệ với công ty Luật Việt An để được hỗ trợ bởi đội ngũ nhân viên tận tình, giàu kinh nghiệm.

Xuất nhập khẩu không phải là ngành nghề đăng ký kinh doanh mà đó là quyền mặc định của doanh nghiệp, nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nào thì được quyền xuất khẩu mặt hàng đó. Do đó, không thể đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu với tư cách là một ngành nghề trong hệ thống ngành kinh tế. Xuất nhập khẩu được coi là quyền của doanh nghiệp nên doanh nghiệp trong nước. Vì vậy doanh nghiệp sẽ không phải đăng ký ngành này trước khi hoạt động. Tuy nhiên thực tiễn hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp vẫn nên ghi nhận ngành nghề này vào khi đăng ký doanh nghiệp thông qua mã ngành 8299.