Cổng Làng Vạn Phúc

Cổng Làng Vạn Phúc

Phúc Lý là một thôn thuộc xã Minh Khai, huyện Từ Liêm. Xã này gồm Nguyên Xá, Ngoạ Long, Văn Trì và Phúc Lý.

Vị trí Tòa nhà Toserco Núi Trúc

Tọa lạc tại số 2 Núi Trúc - vị trí trung tâm quận Ba Đình, giao thông thuận tiện, liền kề với khu vực Ngoai giao đoàn, Toàn nhà Vạn Phúc (Van Phuc Building), thừa hưởng nhiều tiện ích sẵn có của khu vực. Nơi đây quy tụ rất nhiều cơ quan tổ chức, các đơn vị hành chính sự nghiệp.

♦ Cạnh ngã tư giao cắt giữa đường Kim Mã và Núi Trúc.

♦ Gần các Đại sứ quán và cơ quan của chính Phủ như: Đại Sứ Quán Myanmar, Đại sứ quán Bungari, Đại sứ quán Libya, Ban Nghiên Cứu Lịch Sử Ngoại Giao, Khu Đoàn Ngoại Giao Vạn Phúc, Báo Ngày Nay…

♦  15 phút tới Hồ Hoàn Kiếm và khu vực trung tâm nội đô.

Trong bán kính khoảng 1km quanh tòa nhà Toserco Núi Trúc, rất nhiều ngân hàng và trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính như: ATM Techcombank Kim Mã, Tòa nhà Toserco Building, ATM Ngân Hàng Phương Nam…

Giới thiệu tòa nhà văn phòng Toserco Núi Trúc

Là tòa nhà văn phòng ở quận Ba Đình gồm 06 tầng nổi, với tổng diện tích đất 1,667 m2, diện tích mặt sàn xây dựng 3,044 m2, có khu vực đỗ xe rộng rãi, không gian sân vườn thoáng đãng bao quanh do Công ty TNHH NN Một thành viên Du lịch dịch vụ Hà Nội (Hanoi Toserco) làm chủ đầu tư.

Thiết kế văn phòng hiện đại, tối ưu công năng sử dụng, diện tích cho thuê văn phòng linh hoạt, giá cho thuê hợp lý cùng các dịch vụ đi kèm tốt nhất đáp ứng nhu cầu thuê của nhiều khách hàng. Diện tích mỗi sàn khoảng gần 500m2, diện tích cho thuê nhỏ nhất của tòa nhà là 100m2- 150m2 … đến nguyên sàn, phù hợp với các công ty quy mô vừa và nhỏ.

Mặt bằng bàn giao cho khách thuê văn phòng tòa nhà Toserco Núi Trúc gồm:

♦   Giờ làm việc: 08h00-12h00 từ thứ 2 đến thứ 6, thứ 7: 08h00-12h00

♦   Điều hòa: Hệ thống điều hòa cục bộ.

♦   Máy phát điện: Có máy phát điện dự phòng, đáp ứng 100 % công suất tòa nhà.

♦   Phòng cháy chữa cháy: Theo tiêu chuẩn PCCC Việt Nam.

♦   Internet, Mạng cáp quang, điện thoại: Đầy đủ các nhà cung cấp

♦   Sàn lát gạch sử dụng được luôn.

♦   Trẩn hoàn thiện sẵn. Chiều cao trần 2.7m.

Hạ tầng và tiện ích tòa nhà cung cấp cho khách thuê:

♦   Bãi đỗ xe: Khu vực đỗ xe rất rộng trước sảnh tòa nhà đáp ứng đủ chỗ gửi xe cho nhân viên và khách hàng đến giao dịch.

♦   Các dịch vụ chung của tòa nhà bao gồm: Vệ Sinh, nước khu công cộng, Bảo Vệ, An Ninh, Điện hành lang công cộng. Phí diệt côn trùng mối mọi theo định kỳ, Điện điều hòa , điện ổ cắm có công tơ riêng và tính theo giá điện lực.

♦   Gần tòa nhà có: Quán Tiny House Café, Nhà Hàng Tây Bắc, Cà Phê Trung Nguyên, ATM Techcombank, ngân hàng Phương Nam…

Theo hơi thở gấp gáp của nhịp điệu đô thị hóa, nhất là từ khi xã lên phường, làng lên phố, nhà cửa đua nhau mọc lên, cái sau cao hơn cái trước.

Khu đình Đồng Cổ, Văn Trì, Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm)

Ngõ làng mộc mạc, dung dị ngày xưa lên phố nghe “sang” hơn hẳn, xe cộ, quán xá cũng tấp nập, đông đúc thêm, phiền toái cũng thêm lắm. Chả thế mà nhiều người lo lắng, phía sau cổng làng rêu phong, đã là một không gian khác.

Đây là cái Tết đầu tiên của người dân Minh Khai, phường Đông Ngạc (quận Bắc Từ Liêm) kể từ khi xã lên phường. Cổng các làng Ngọa Long, Nguyên Xá vẫn sừng sững, uy nghiêm, cổ kính, nhưng con đường dẫn vào làng đã khác với những tấm biển mang tên phố. Dọc theo các con phố ấy là những kiến trúc mới - cũ đan xen.

Phố Văn Trì vẫn còn đó mái đình cong, ngôi chùa cổ, vài nếp nhà cấp bốn tường rêu ngói nâu. Nhưng chen giữa không gian nhắc nhớ về một làng ven đô ấy là những ngôi nhà mà từ dưới đường ngó lên cũng thấy mỏi cổ, tiếng xe máy chạy suốt ngày không ngớt. Đón Xuân Ất Mùi ở tuổi 75, ông lão người “phố mới” Nguyễn Văn Canh vừa mừng, vừa lo. Ông bảo, cách đây chừng hơn 10 năm, nhiều ngôi nhà trong làng vẫn còn là cấp bốn lợp ngói vảy cá, nhưng giờ đây nhà nào nhà nấy đều cao tầng. Tiếc rằng, mỗi nhà mỗi kiểu, từ bé đến to. Đường làng trước rộng rãi thênh thang, nay làng lên phố, chợ búa, hàng quán mọc ra nhiều thành ra chật chội. “Vẫn biết không thể tránh khỏi những điều xô bồ ấy, nhưng tôi vẫn tiếc một không gian xưa rất đỗi bình yên” – ông Canh thở dài.

Chẳng riêng gì ở Minh Khai – một làng cổ chứa đựng nhiều tinh hoa kiến trúc, văn hóa truyền thống, từ khi lên phường, hai con đường liên thôn được gắn tên phố: Kẻ Vẽ và Nhật Tảo. Bước qua cổng làng hàng trăm tuổi với kiến trúc đặc trưng hình tháp bút và cuốn thư, là người ta cảm nhận được phần nào sự mất – còn khi những ngôi nhà cổ, những bức tường rêu đắp nổi dấu triện bằng Hán tự mang tên dòng họ nhòa trong những ngôi nhà cao tầng đủ kiểu kiến trúc.

Khi xã chưa lên phường, người từ nơi khác đã tìm đến chọn chốn an cư, nhiều nhà tất tả cắt đất của ông bà, bố mẹ chia cho bán lấy tiền. Không ít người giàu lên nhờ bán đất. Dân số “phình” ra, mà đất thì vẫn vậy, nên những ngôi nhà ống cao tầng vài ba chục mét vuông lại khiến làng cũ như bị cắt nhỏ ra… Ông Nguyễn Văn Phú – Tổ trưởng tổ dân phố số 1, phường Đông Ngạc không giấu nỗi ngậm ngùi: Người dân vẫn ý thức bảo tồn những giá trị truyền thống, nhưng thật khó trước sức ép đô thị hóa. Trong số 100 ngôi nhà cổ trong làng, chỉ khoảng 30 nhà giữ nguyên được nét cổ, còn lại đã được các dòng họ tự sửa chữa, nâng cấp. Chung tay góp sức, dân làng mới phục hồi được hai tuyến đường vỉa gạch theo lối xưa.

Minh Khai cũng nằm trong vòng xoáy ấy, nhiều hộ dân cắt đất vườn bán hoặc xây nhà trọ cho sinh viên thuê. Những người lớn tuổi mới “thấm” hết nỗi tiếc nuối về những vườn bưởi Diễn quanh nhà vốn là thứ đặc sản nức tiếng Hà thành. Đất chật người đông, nhà nhà cửa đóng then cài, bức tường rào ngăn cách tình làng nghĩa xóm cũng dần cao. Cuộc sống nơi mặt phố cũng trở nên phức tạp với những cuộc bán mua, cãi vã, nhậu nhẹt thâu đêm… “Ngày xưa mỗi khi Tết đến, hàng xóm rồng rắn kéo nhau đi chúc Tết, nhưng giờ chắc chỉ đi chúc Tết họ hàng bởi hàng xóm giờ nhiều người “lạ” lắm” - một người làng thành thật.

Vẫn biết đô thị hóa phải đến, song nhìn những giá trị truyền thống phía sau cổng làng đang nhạt phai, cứ thấy lòng khắc khoải. Nói như PGS.TS Nguyễn Đình Thi – Phó Trưởng khoa Kiến trúc – Quy hoạch, Đại học Xây dựng, nên đón nhận quy luật thay đổi không gian này như một cơ thể sống, nhưng đừng đánh mất những giá trị mà cha ông xây dựng suốt chiều dài lịch sử hàng trăm, hàng ngàn năm. Đô thị hóa nhưng dứt khoát phải giữ các giá trị trong làng xã. Điều đó cần đến vai trò định hướng, quy hoạch từ phía các cơ quan Nhà nước, giống như ngày xưa, 36 phố phường của Hà Nội đã được quy hoạch thành các phố “Hàng” một cách quy củ.