Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker trong cuộc họp báo tại Brussels, Bỉ ngày 15/12/2017. Ảnh: THX/TTXVN
Tự do đi lại, sinh sống và làm việc trong khối
Liên minh Châu Âu đã thông qua Hiệp ước Schengen để bãi bỏ việc yêu cầu thị thực cho các nước thành viên. Điều này có nghĩa rằng, khi sở hữu visa vùng Schengen, công dân Ireland có quyền tự do đi lại và cư trú trong các nước cùng thuộc Liên minh Châu Âu. Việc này giúp giảm thiểu các thủ tục và giấy tờ thông quan và cư trú cho các nước thành viên EU.
Từ đó các hoạt động giao lưu kinh tế – văn hóa giữa Ireland và các nước trong khu vực được đẩy mạnh hơn rất nhiều. Bên cạnh đó là đặc quyền về giáo dục của công dân Liên minh Châu Âu khi nhà đầu tư định cư. Con em trong gia đình bạn sẽ được hưởng nền giáo dục phát triển nhất với các trường đại học đào tạo các khóa chất lượng ở nhiều lĩnh vực.
Đặc biệt tại các nước thuộc khối EU từ cấp bậc tiểu học đến trung học, học phí sẽ miễn phí hoàn toàn. Tại các trường đại học mức phí sẽ nằm ở mức thấp với đối tượng là du học sinh. Các chương trình và chất lượng đào tạo vượt trội nên bằng cấp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được công nhận trên toàn thế giới.
Bên cạnh quyền tự do đi lại, Ireland được đảm bảo quyền dân chủ trong khối Liên minh. Liên minh Châu Âu hoạt động thông qua hệ thống chính trị liên quốc gia. Nghị viện Châu Âu là tổ chức chịu trách nhiệm quản lý EU. Công dân thuộc EU đều có quyền bầu cử và ứng cử chính quyền Nghị viện châu u theo nguyện vọng. Miễn giảm thuế Các nước thành viên của Liên minh Châu Âu sẽ sử dụng đồng tiền chung Euro. Đó được gọi là Khu vực đồng Euro (Eurozone).
Việc sử dụng đồng tiền chung đã giúp cho thương mại trong nội bộ liên minh Châu Âu dễ dàng hơn rất nhiều. Các chính sách của Eurozone cộng với chính sách của chính phủ Ireland giúp cho đất nước này có tỷ lệ thuế thấp nhất Châu Âu.
Từ những thông tin cung cấp trong bài trên hi vọng các bạn đã có thể trả lời câu hỏi Ireland có thuộc EU không? Với đặc quyền này nên khi sinh sống và làm việc tại Ireland bạn sẽ nhận được những đãi ngộ cũng như quyền lợi hấp dẫn.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu EU
Các nước thành viên của Liên minh châu Âu là 27 nước có chủ quyền đã gia nhập Liên minh châu Âu (EU) từ khi Liên minh này bắt đầu trên thực tế từ năm 1951 dưới tên Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC).
Từ 6 nước bên trong ban đầu, đã có 6 lần mở rộng liên tiếp, trong đó đợt mở rộng lớn nhất diễn ra ngày 1.5.2004, khi 10 nước được gia nhập. Hiện nay Liên minh châu Âu gồm có 21 nước cộng hòa, 5 vương quốc và 1 đại công quốc. Croatia là hội viên mới nhất, gia nhập ngày 1.07.2013. Các cuộc thương thuyết cũng đang diễn ra với một số nước khác.
Tiến trình mở rộng đôi khi được nói tới như việc hội nhập châu Âu. Tuy nhiên từ này cũng được dùng để nói đến việc tăng cường hợp tác giữa các nước hội viên Liên minh châu Âu như các chính phủ quốc gia cho phép việc hài hòa hóa từng bước các luật quốc gia.
Những quốc gia nào là thành viên EU
Hiệp ước về Liên minh Châu Âu đã nêu rõ, để gia nhập EU quốc gia đó cần phải thuộc khu vực địa lý Châu Âu. Những quốc gia là thành viên của EU bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Vương quốc Anh. Tuy nhiên Anh đã rời khỏi EU thông qua Brexit vào năm 2021. Hiện tại, EU bao gồm 27 quốc gia.
Khu vực đồng Euro (Eurozone) là khái niệm dùng để chỉ các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu sử dụng đồng tiền Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức. Tuy nhiên chỉ có 19 quốc gia thuộc EU tham gia Eurozone, bao gồm: Andorra, Áo, Bỉ, Síp, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Kosovo, Latvia, Luxembourg, Malta, Monaco, Montenegro, Hà Lan, Bồ Đào Nha, San Marino, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha và Thành phố Vatican.
Quá trình hình thành các nước thuộc eu
EU hay còn gọi là Liên minh châu âu được thành lập bởi “6 nước bên trong” (Inner Six), các nước này sẵn lòng dẫn đầu Cộng đồng trong khi các nước khác vẫn hoài nghi. Chỉ một thập kỷ trước khi các nước đầu tiên thay đổi chính sách và tìm cách gia nhập Liên minh, thì điều đó dẫn tới chủ trương hoài nghi đầu tiên về việc mở rộng Liên minh. Tổng thống Pháp Charles de Gaulle e ngại việc gia nhập của Anh sẽ là một con ngựa thành Troia của Hoa Kỳ nên đã phủ quyết (việc gia nhập của Anh).
Tiêu chuẩn khi gia nhập liên minh châu âu eu
Trước khi được phép gia nhập Liên minh châu Âu, một nước phải hoàn tất các điều kiện chính trị và kinh tế, thường được gọi là tiêu chuẩn Copenhagen. Các yêu cầu cơ bản này mà một nước ứng viên phải có là một chế độ dân chủ thế tục, cùng với các quyền tự do và thể chế tương ứng, cũng như tôn trọng luật pháp. Trong điều kiện của Hiệp ước Maastricht, việc mở rộng Liên minh phụ thuộc vào sự đồng ý của mỗi quốc gia hội viên cũng như được Nghị viện châu Âu chấp thuận.
Ảnh ưởng của các nước hội viên lớn hơn
Trong lịch sử, các nước hội viên lớn hơn được cử thêm một ủy viên nữa. Tuy nhiên, do cơ quan này lớn lên, nên quyền cử thêm ủy viên của các nước lớn bị bãi bỏ, và mỗi nước đều có đại diện bằng nhau. Tuy nhiên các nước hội viên lớn nhất được có một tổng luật sư tại Tòa án Cộng đồng châu Âu. Sau hết, việc quản lý Ngân hàng Trung ương châu Âu được thực hiện bởi các thống đốc của mỗi ngân hàng quốc gia (được hoặc không được chính phủ bổ nhiệm).
Tìm hiểu thêm: Định cư châu Âu nước nào rẻ nhất
Quoctichchauau.com tống hợp từ wikipedia.
châu âu eu Liên minh châu Âu liên minh eu tin tức châu âu
©2024 iStockphoto LP. Thiết kế iStock là nhãn hiệu của iStockphoto LP.
Gruzia và Moldova vừa gửi đơn xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), vài ngày sau khi Nghị viện châu Âu thể hiện sự ủng hộ đối với động thái tương tự của Ukraine. Nỗ lực xin gia nhập EU của các nước diễn ra trong bối cảnh Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Thủ tướng Gruzia Irakli Garibashvili ngày 3-3 cho biết nước này đã chính thức nộp đơn xin làm thành viên EU. Ông Garibashvili phát biểu sau khi ký đơn rằng Gruzia là một quốc gia châu Âu và tiếp tục có những đóng góp giá trị trong việc bảo vệ và phát triển châu lục.
Thủ tướng Gruzia Garibashvili ký đơn xin gia nhập EU hôm 3-3. Ảnh: civil.ge
Cùng ngày, Tổng thống Moldova Maia Sandu cũng đã ký đơn chính thức đề nghị gia nhập EU và lá đơn sẽ được gửi tới Brussels trong những ngày tới. Phát biểu họp báo, bà Sandu khẳng định Moldova mong muốn được sống trong hòa bình, dân chủ và tự do.
Sau khi gửi đơn xin gia nhập hồi đầu tuần này, Ukraine đã nhận được ủng hộ mạnh mẽ từ Nghị viện châu Âu, cụ thể hóa bằng một nghị quyết không mang tính ràng buộc. Nghị quyết kêu gọi các thể chế của EU cùng phối hợp để trao tư cách ứng viên EU cho Kiev. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky muốn được đặc cách xét duyệt nhanh tư cách thành viên, lấy lý do Nga đang mở chiến dịch quân sự đặc biệt trên lãnh thổ nước này.
Trở thành thành viên EU có ý nghĩa quan trọng đối với các cuộc đàm phán trong tương lai giữa Ukraine và Nga. Tư cách thành viên EU có thể hỗ trợ Ukraine về mặt quân sự vì các nước EU bị ràng buộc bằng hiệp ước phòng thủ chung, yêu cầu các thành viên khác giúp đỡ nếu một nước “đối mặt với hành động tấn công có vũ trang trên lãnh thổ của mình”. Hơn nữa, gia nhập khối cũng sẽ mang lại lợi ích cho nền kinh tế Ukraine và giúp Kiev có thêm những lợi ích bổ sung khác như tự do đi lại trong toàn khối cùng một loạt những đặc quyền được cấp riêng cho công dân EU.
Ukraine hiện chưa được công nhận là ứng viên chính thức cho tư cách thành viên EU, dù quốc gia này là một phần của thỏa thuận liên kết với EU.
Tương tự Ukraine, Gruzia cũng đã ký thỏa thuận liên kết với EU.
Gruzia hay Moldova hiện hoàn toàn không phải là đối tác được EU dành ưu tiên hàng đầu về trợ giúp chính trị, kinh tế, tài chính và quân sự, nhưng cả hai đều có lý do xác đáng để đòi hỏi. Gruzia và Moldova đều là những nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây như Ukraine và đều có vấn đề liên quan ly khai: các vùng Nam Ossetia và Abkhazia đối với Gruzia và Transnistria đối với Moldova. Năm 2008, Nga từng can thiệp quân sự vào Gruzia với lý do bảo vệ cộng đồng người Nga thiểu số sống tại Nam Ossetia và Abkhazia. Khi cuộc chiến 5 ngày kết thúc, Nga bắt đầu chính thức công nhận độc lập của 2 vùng ly khai này.
Sau khi nộp đơn xin gia nhập, các quốc gia phải trải qua quy trình xét duyệt thành viên phức tạp và tốn nhiều thời gian. Chính phủ các nước còn cần thực thi một loạt cải cách theo tiêu chuẩn chính trị và kinh tế của EU. Nhưng quan trọng nhất, toàn bộ quá trình phụ thuộc vào ý chí chính trị của 27 quốc gia thành viên. Ngay cả khi Ủy ban châu Âu là bên dẫn dắt và đặt nền móng cho các cuộc đàm phán, việc tất cả các thành viên có “bật đèn xanh” để ứng viên gia nhập không vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Yêu cầu đồng thuận này đã được chứng minh là trở ngại thường trực đối với nỗ lực mở rộng của EU. Hiện còn 5 quốc gia đang là ứng viên chính thức xin gia nhập EU gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Albania, Bắc Macedonia, Serbia và Montenegro. Hồ sơ xét duyệt cho các quốc gia này kéo dài đã hơn 10 năm qua. Bulgaria đang ngăn cản các cuộc đàm phán gia nhập EU của Bắc Macedonia và Albania do bất đồng liên quan đến lịch sử, ngôn ngữ. Trong khi đó, Montenegro, Serbia và Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bị mắc kẹt trong các cuộc đàm phán không có nhiều đột phá. Thổ Nhĩ Kỳ đã nỗ lực xin gia nhập EU từ năm 1987 nhưng vẫn chưa thành công.
EU, một liên minh chính trị và kinh tế, được thành lập theo Hiệp ước Maastricht vào ngày 1-1-1993 trên cơ sở Cộng đồng châu Âu (EC). EU đã mở rộng nhiều lần. Vào năm 1995, Áo, Thụy Điển và Phần Lan gia nhập EU, khiến khối lần đầu tiên có chung đường biên giới với Nga. Đến năm 2016, EU trải qua cú sốc khi Vương quốc Anh bỏ phiếu trưng cầu dân ý rời khỏi khối. “Vụ ly hôn” Brexit cuối cùng được hoàn tất vào năm 2020 và EU hiện có 27 quốc gia thành viên.
Nếu là thành viên nằm trong EU sẽ có lợi ích gì? Hãy cùng chúng tôi giải đáp những thắc mắc này trong bài viết ngày hôm nay nhé!
Ireland được biết đến là quốc đảo giáp Đại Tây Dương nằm ở phía tây bắc Châu Âu. Tuy nhiên nhiều người sẽ thắc mắc Ireland có thuộc EU không? Bởi khu vực này bao gồm 50 quốc gia nhưng không phải tất cả đều thuộc Liên minh Châu âu. Bên cạnh đó, Vương quốc Anh bao gồm Bắc Ireland đã rời EU vào năm 2021. Để giải đáp thắc mắc này hãy theo dõi bài viết tìm hiểu thêm các thông tin liên quan đến Cộng hòa Ireland.
Liên minh Châu Âu (EU) là khối liên minh kinh tế và chính trị bao gồm 28 nước thuộc khu vực địa lý châu u. Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các nước châu u đã mất đi vị thế của mình khi các nước thuộc địa châu u giành lại được độc lập. Các cường quốc trong khu vực châu u đã nhận thấy sự liên kết chặt chẽ giữa các quốc gia sẽ giúp đẩy mạnh về kinh tế khu vực. Vì vậy vào năm 1958, Cộng đồng Kinh tế châu u (ECC) được thành lập để thể hiện sự hợp tác giao thương giữa Bỉ, Đức, Pháp, Ý, Luxembourg và Hà Lan.
Ban đầu, sự liên minh này tập trung vào ổn định về kinh tế trong khu vực. Sau nhiều năm mở rộng với sự tham gia của nhiều quốc gia hơn, sứ mệnh của tổ chức này dần toàn diện hơn. Từ đó đã mở rộng sang luật pháp, an ninh và di cư. Ngày 7/2/1992, Hiệp ước Maastricht về Liên minh Châu Âu đã được ký kết và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/11/1993. Từ đây, Liên minh châu u (EU) chính thức ra đời. Tất cả các thành viên thuộc Liên minh Châu Âu đều hướng tới giá trị cốt lõi nhằm đảm bảo sự hòa hợp, công bằng và đoàn kết. Trong suốt 60 năm kể từ khi thành lập cho tới nay, Liên minh Châu Âu luôn khẳng định chỗ đứng của một lực lượng kinh tế mạnh mẽ. Chất lượng đời sống các quốc gia cũng luôn được nâng cao.